Những câu hỏi liên quan
Nhok Xử Xữ 2005
Xem chi tiết
boy trung học
15 tháng 4 2017 lúc 12:17

ko hack nk thì cài đặt mật khẩu dài vào

muốn hack nik thì có tài khoản rồi tự tìm mật khẩu thôi

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
15 tháng 4 2017 lúc 12:20

Hack nick kiểu kia đó em ạ dễ lắm kiểu kia kìa

Bình luận (0)
Nhok Xử Xữ 2005
15 tháng 4 2017 lúc 12:20

mình cũng đặt mật khẩu dài và khó đoán  lắm nhưng chả biết thế nào nó vẫn biết được mới tài chứ,nó còn biết cả email của mk nữa

Bình luận (0)
nguyen mai lan
Xem chi tiết
Nhân mã dễ thương
14 tháng 4 2017 lúc 17:35

NHấn giữ phím Shift và gõ số bên trên số 8(gõ vào số 8)K mình nhé và hãy kết bạn với mình,làm ơn đấy

Bình luận (0)
@Hà
14 tháng 4 2017 lúc 17:35

bạn đánh dấu 'x' sẽ thành dấu nhân.

ks mk nhé vs kb nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
14 tháng 4 2017 lúc 17:36

nháy vào chữ x ý bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Kiệt
Xem chi tiết
Đào Thị Phương Mai
16 tháng 6 2017 lúc 20:52

cau thu tai phan mem toan hoc di

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền 2016
16 tháng 6 2017 lúc 20:51

viết 2 / 3 thui

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
16 tháng 6 2017 lúc 20:53

Học cấp 2 rồi mà ko biết !

Bình luận (0)
Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
7 tháng 7 2017 lúc 20:11

thanh niên sống ảo quá,sao ko lên chị goolge mà tìm

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
8 tháng 8 2017 lúc 14:40

hỏi google nhé hoàng tử ánh trăng

k nhé

Bình luận (0)
Trần Bùi Hiếu
7 tháng 10 2021 lúc 11:46

đập máy tính là được :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
bui duc kien
28 tháng 3 2016 lúc 21:08

Thường thì một năm có bốn mùa, đó là quy luật tự nhiên mà chắc chắn sẽ không ai có thể thay đổi được. Mỗi mùa dều có đặc diểm riêng biệt không giống nhau như: mùa xuân mát mẻ muôn hoa khoe sắc thắm. Mùa hè là mùa của nhửng bông hoa phượng vĩ, bằng lăng- mùa học sinh tạm biệt mái trường. Mùa thu dưới ánh trăng huyền ảo chúng em có thể rước đèn họp bạn. Nhưng có lẽ mùa đông là đặc biệt nhất vì cái lạnh buốt, gió bấc và mưa phùn. Bây giờ đang là mùa đông và là ngày lạnh nhất trong năm.
Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp mà em không muốn giậy vì lẽ trời quá lạnh, từ trong phòng có thể nghe thấy tiêng gió rít từng cơn. Ra khỏi phòng sương mù giày đặc, bầu trời âm u. Lác đác vài chiếc lá vàng đang rơi xuống cùng với những hạt mưa tinh nghịch. Cây cối khẳng khiu trơ trọi như đang cố gắng chống lại sức mạnh của thiên nhiên. Ngoài đường loáng thoáng vài bóng người trong những bộ quần áo bông ấm áp và khoác ngoài là chiếc áo mưa. Hôm nay học sinh ở các trường cũng đã được nghỉ học. Cảnh ao hồ trầm mặc hơi nước bốc lên tạo cảm giác lạnh lẽo, nước buốt cắt da, cắt thịt. giờ đay nơi duy nhất em nghĩ đến đó là nhà bếp, ánh lửa bập bùng gợi nên vẻ ấm áp. Lúc ngày cả nhà đang ngồi trò truyện, còn mẹ đang tất bật chuẩn bị bữa sáng cho gia đình. Đã quá trưa mà mặt trời vẫn không ló mặt. Dến sáu giờ tối thì ánh sáng nhường lại cho màn đêm yên tĩnh, chỉ có mùa đông mới có hiện tượng ngày ngắn đêm dài như vậy. Bàu trời lúc này âm u, ít sao và nhiều sương mù hơn ban sáng. Mưa phùn lất phấn tạt qua. Ánh đèn đã tắt hẳn bầu không khí trở nên tĩnh mịch hơn, chỉ còn tiếng chó sủa từ xa vang vọng lại.
Em rất thích mùa đông vì có thể ngôi bên ánh lửa bập bùng. Được nhìn cảnh vật như khác lạ. Mọi người bảo mùa đông năm nay lạnh hơn mọi năm nhưng được sông trong ngôi nhà ấm áp tình yêu thương thì em có thẻ nói mùa đông không lạnh.

Bình luận (0)
Lạy quan công đừng đánh...
28 tháng 3 2016 lúc 21:13

     sách giải cũng có cơ mà

 không tra trên mạng thì tra sách giải

    sách giải nhiều bài văn hay

sao bạn  không lấy không đọc không xem

Bình luận (0)
uchiha Võ Minh Nhật
28 tháng 3 2016 lúc 21:16

Tạm biệt mùa thu ấm áp, trời đã chuyển sang mùa đông từ bao giờ em cũng không biết rõ chỉ cảm nhận được rằng gió mùa đông bắc thổi ngày một nhiều và cả xóm làng nơi em ở đều chìm vào trong sương mù vào những sáng sớm mùa đông.

Mùa đông – mùa của cái lạnh mà người ta có thể nói là cắt da cắt thịt, thậm chí ở nhiều nơi còn có tuyết, nước lạnh giá như đóng băng, cây cối thì không còn vẻ tươi trẻ, xanh tốt như mùa xuân và mùa hè nữa, tất cả đều cằn cỗi nghèo nàn. Cuộc sống sinh hoạt của mọi người trong xóm em nói riêng và của những người ở những vùng lạnh nói chung cũng có sự thay đổi khi thời tiết chuyển từ mùa này sang mùa kia.

Mùa đông thì mặt trời mọc muộn hơn so với mùa hè, vì vậy việc cảm nhận rằng trời đã sáng hay chưa cũng có sự thay đổi, vào mùa hè khoảng năm giờ sáng là ta đã có thể nhìn rõ được cảnh vật, nhưng còn mùa đông thì năm giờ trời vẫn còn tối như ban đêm, và tối cũng vậy, trời sẽ nhanh tối hơn vào mùa đông.

Ta thường nghe có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” là như vậy, tháng năm thuộc mùa hè và tháng mười thuộc mùa đông. Xóm em ở là một xóm nhỏ dưới chân núi, vào những sáng sớm mùa đông một làn sương mù bao phủ lấy cả xóm, mọi người thức dậy muộn hơn, chúng em cũng vậy, vào mùa đông nhà trường sẽ lùi thời gian học lại muộn hơn nên chúng em cũng không phải dậy sớm, trời lạnh thì ai muốn chui ra khỏi cái chăn ấm cơ chứ, mọi người phải mặc quần áo thật ấm, thường thì nhà em có bếp củi và mọi người cùng ngồi quay quần để sưởi ấm, ai có công việc gì hay chúng em đi học thì phải chuẩn bị đầy đủ tất, găng tay,mũ len, quần áo ấm rồi mới ra đường. Gió mùa đông bắc thổi đều đặn mang đến cảm giác tê tái da thịt, mùa đông cũng có nắng nhưng những tia nắng rất yếu ớt, và đặc biệt hay có mưa phùn.

Những cành cây trơ trọi lá, khẳng khiu, rau cỏ mùa này thường không mọc được vì lạnh quá. Mùa đông hay có những đợt rét đậm, rét hại và mọi người xem ti vi thấy rất nhiều gia súc chết vì không chịu nổi lạnh, mỗi nhà lại tìm những cách khác nhau để bảo vệ đàn gia súc nhà mình. Em hay xem dự báo thời tiết và hay thấy những nơi nhiệt độ xuống thấp quá nên có tuyết, mặc dù lạnh nhưng nhìn thật đẹp. Sau một ngày làm việc mọi người trở về nhà và quây quần bên mâm cơm thật ấm cúng.

Mùa đông thật lạnh nhưng thiếu nó thì sao còn có thể gọi là bốn mùa, có nóng thì phải có lạnh. Xuân qua thì hè tới, thu tàn rồi đến đông cứ như thế bốn mùa tuần hoàn nhau tạo nên sự đa dạng của thời tiết.

Bình luận (0)
Đào Minh Huy
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
1 tháng 3 2022 lúc 9:57

nạp vip

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tổng Thống Ru
1 tháng 3 2022 lúc 9:57

Nạp acc VIP đi bn:>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kodo sinichi
1 tháng 3 2022 lúc 9:58

TL

phải nạp vip 

nha bn

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Nguyễn Minh Lo...
Xem chi tiết
Dương Phan
Xem chi tiết
Anh Triêt
23 tháng 9 2016 lúc 21:07

Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bi nhiu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước"

Bình luận (0)
Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Lan Phương
5 tháng 4 2016 lúc 12:20

mk chỉ biết cách trong H thôi

Bình luận (0)
Trần Minh Lộc
5 tháng 4 2016 lúc 12:20

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
5 tháng 4 2016 lúc 12:24

Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

Bình luận (0)